Độ pH của sữa rửa mặt rất được các chuyên gia da liễu chú trọng. Vì khi sử dụng sản phẩm có độ pH quá cao hoặc quá thấp không chỉ khiến da bị tổn thương mà còn ngăn chặn các dưỡng chất hấp thụ vào da.
1. Độ pH của sữa rửa mặt là gì?
Sữa rửa mặt là dung dịch tẩy rửa nên thường có tính kiềm. Vì vậy, độ pH thường được dùng để chỉ độ kiềm của sản phẩm. Thông thường, độ pH càng cao thì khả năng tẩy rửa của sản phẩm càng lớn.
Độ pH thông thường của da người là 5.5, tạo nên môi trường phù hợp để khóa ẩm cho da, giúp các enzyme trên da hoạt động tốt. Sản phẩm rửa mặt tốt thường có độ pH từ 6 – 7. Độ pH của sữa rửa mặt quá cao có thể phá vỡ tế bào chất béo trên da, khiến cho da mất ẩm và mất cân bằng. Do đó, cần chú trọng đến độ pH khi lựa chọn sản phẩm sữa rửa mặt.
2. Độ pH của sữa rửa mặt ảnh hưởng đến da như thế nào?
-
Khi lựa chọn sữa rửa mặt có độ pH quá cao ảnh hưởng đến da theo một tác động dây chuyền được mô tả như sau:
- Sản phẩm có pH cao phá vỡ lớp màn bảo vệ trên da.
- Da vẫn có khả năng tự sửa chữa và phục hồi nhưng tế bào mỡ sẽ bị phá vỡ, dẫn đến đổ dầu.
- Dẫn đến hệ quả da kém đàn hồi, các nếp nhăn xuất hiện.
- Ngoài ra việc mất cân bằng pH trên da cũng có thể dẫn đến ngứa, mề đay, mụn đỏ, mụn dị ứng.
3. Vai trò của việc lựa chọn sản phẩm có độ pH phù hợp
- Giúp làm sạch da hiệu quả nhưng vẫn không làm mất đi lớp màn khóa ẩm của da.
- Hỗ trợ tẩy tế bào chết, giúp da thông thoáng.
- Kích thích hoạt động của mạch máu dưới da.
- Giúp dưỡng chất hấp thụ vào da nhanh chóng và hiệu quả hơn.
- Mang đến cảm giác mịn màng cho làn da.
- Điều hòa tuyến bã nhờn cho da trong suốt 2 tiếng.
4. Cách kiểm tra độ pH của sữa rửa mặt
Độ pH của sữa rửa mặt ghi trên bao bì là thông tin chính xác. Tuy nhiên, nếu bạn không tin tưởng hoặc muốn xác nhận lại, bạn có thể thử độ pH bằng quỳ tím rồi so với thang băng màu hoặc hiện đại hơn là thử bằng máy đo pH.
5. Nên nhớ độ pH của sữa rửa mặt lý tưởng là từ 6 – 7
Hãy chú trọng hơn độ pH của sữa rửa mặt khi lựa chọn sản phẩm. Điều này không chỉ giúp bạn skincare an toàn mà còn mang lại vô vàn công dụng thiết thực cho làn da.
- Những lợi ích của việc sử dụng kem chống nắng(03/03/2023)
- Hydrat hóa da là gì , tại sao da cần hydrat hóa ?(24/02/2023)
- Cách chọn kem BB tốt nhất cho làn da của bạn(18/02/2023)
- Phân biệt sự khác nhau Retinol và Glutathione(05/10/2021)
- Những Vitamin làm đẹp da phổ biến(08/09/2021)
- Nhận biết da nhạy cảm và cách chăm sóc(03/09/2021)
- Nhận biết da dầu và cách chăm sóc(31/08/2021)
- Phương pháp điều trị nám hiệu quả(27/08/2021)
- Phân biệt nám nội tiết và nám thường(24/08/2021)
- Phân biệt nám và tàn nhang(23/08/2021)
- Độ Ph của da là gì ? Cách cân bằng độ Ph cho da(23/08/2021)
- Hướng dẫn cách dùng bông tẩy trang đắp lotion mask(23/08/2021)
- 5 Loại mặt nạ bình dân chất lượng cao cho mọi loại da(10/08/2021)
- Mụn là gì ? Cách nhận biết và phân biệt các loại mụn(06/08/2021)
- 5 Loại toner lành tính cho mọi loại da chị em đừng nên bỏ qua(27/07/2021)
- Các chất Aha , Bha , Pha là gì ? có tác động như thế nào lên da(16/07/2021)
- Bí quyết chăm sóc da mặt vào mùa hè(12/07/2021)
- 9 thói quen tốt nên thực hiện ít nhất 1 lần trong ngày để cơ thể khỏe mạnh(09/07/2021)
- Peel da là gì ? cách chăm sóc da sau khi peel(02/07/2021)
- Bí quyết chăm sóc da khô đạt chuẩn gái Việt(29/06/2021)
- Da khô cần tránh những thành phần nào trong mỹ phẩm?(26/06/2021)
- Thành phần da mụn nên tránh ngay lập tức khi thấy những chất này trên Mỹ phẩm(17/06/2021)
- Tia uv có mấy loại ? loại nào ảnh hưởng đến da nhiều nhất(10/06/2021)
- Thực phẩm chức năng là gì? tác động như thế nào đối với sức khỏe(26/04/2021)
- Phân biệt kem chống nắng vật lý và hóa học(16/04/2021)
- Phân biệt Dầu gội, Dầu xả, Dầu hấp khác nhau như thế nào?(07/03/2021)
- Tại sao mắt bị thâm cách trị thâm mắt tại nhà hiệu quả(28/02/2021)
- Cách làm nước hoa hồng tại nhà giúp làm da mịn màng bất ngờ(26/02/2021)
- Cách dùng nước tẩy trang chuẩn không cần chỉnh(24/02/2021)
- Phân biệt các loại da và cách chăm sóc da khỏe mạnh mịn màng(22/02/2021)