Việc mất đi độ ẩm khiến da khô không những kém đàn hồi mà còn dễ bị xỉn màu, làn da không mềm mịn mà trở nên khô ráp. Nếu không được cải thiện sớm, da khô sẽ buộc phải đối mặt với vấn đề: nhanh lão hóa và bệnh da liễu.
Dựa trên các nghiên cứu, khảo nghiệm từ thực tế, những thành phần dưới đây, bạn chắc chắn sẽ phải tránh thật xa nếu không muốn “phí tiền chăm da mà ngày càng tệ”.
1. Alcohol, thành phần số 1 gây khô da
Thành phần mỹ phẩm tránh dùng cho da khô đầu tiên nằm trong danh sách. Dù Alcohol luôn được xướng tên liên tục trong bảng thành phần của rất nhiều các loại mỹ phẩm hiện tại, được biết đến với vai trò tăng hấp thụ dưỡng chất, hỗ trợ bảo quản mỹ phẩm và diệt khuẩn. Tuy nhiên, điều đó cũng không đồng nghĩa với việc nó thực sự sẽ hoàn thành nhiệm vụ trên da khô. Theo nghiên cứu, alcohol khiến sự bào mòn dưới da diễn ra nhanh hơn. Vì thế, khi sử dụng mỹ phẩm có chứa thành phần này, bạn sẽ sớm phải đối mặt với làn da nhạy cảm thực sự, da bị sạm, đỏ, bị chàm và các bệnh ngoài da.
2. Paraben, thành phần khiến da khô gặp phải kích ứng
Trong cấu trúc của da khô, lipid và sự liên kết giữa các tế bào biểu bì dưới da thường xuyên bị rời rạc và không nhiều yếu tố gắn kết. Sự thiếu dầu khiến da khô luôn trong tình trạng dễ trở nên nhạy cảm. Theo đó, paraben là một trong số những thành phần hoạt chất tương đối mạnh. Dù được biết đến với tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, hạn chế sự phân hủy của các chất có mặt trong mỹ phẩm. Thế nhưng, sự mạnh mẽ của paraben chưa bao giờ được xem là một lựa chọn khiến da khô thoải mái.
3. Axit glycolic, thành phần khiến da khô mất lớp màng bảo vệ tự nhiên
Axit glycolic là thành phần không thể thiếu trong quy trình chăm sóc da, đặc biệt với làn da bị bít tắc và nhiều mụn đầu đen. Song với da khô, axit glycolic, còn gọi là AHA và những thành phần hợp chất của nó, bao gồm lactic, citric, glycolic chưa bao giờ được xem là sự lựa chọn đúng đắn. Chính yếu tố làm sạch “hoàn hảo, không để lại dấu vết” của thành phần này là nguyên nhân chính khiến da khô mệt mỏi. Lâu dần, da sẽ yếu, bỏng rát và nhanh bắt nắng.
4. Chất tạo màu, tạo mùi nhân tạo, thành phần khiến da khô “tuột dốc“
Nếu thành phần của mỹ phẩm có chứa chất tạo màu nhân tạo, được viết dưới dạng artificial dyes. Khi sử dụng, nó sẽ khiến da khô khó khăn hơn khi muốn tự sản xuất thêm dầu. Trong khi đó, chất tạo mùi nhân tạo, viết dưới dạng fragrances, lại được biết đến như một thành phần gây nên sự kích ứng khi da tự nhiên vốn đã bị mất nước.
5. Axit salicylic, thành phần khiến da khô ngộ độc
Thành phần mỹ phẩm tránh dùng cho da khô salicylic có cấu trúc phân tử đặc biệt. Với da thường, nó có thể dễ dàng len lỏi vào tận sâu bên trong mọi tế bào da, giúp hòa tan hết các chất liên kết tế bào, hỗ trợ chăm sóc da. Nếu xét thêm về cách thức hoạt động, axit salicylic tồn tại dưới dạng beta hydroxy, trong quá trình làm tan tính liên kết tế bào gây mụn, nó chắc chắn sẽ thải bỏ và làm bào mòn đi lớp dầu. Điều đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến yếu tố cân bằng. Như vậy, với da khô, tình trạng này có thể dẫn đến ngộ độc trên da thực sự.
- Những lợi ích của việc sử dụng kem chống nắng(03/03/2023)
- Hydrat hóa da là gì , tại sao da cần hydrat hóa ?(24/02/2023)
- Cách chọn kem BB tốt nhất cho làn da của bạn(18/02/2023)
- Phân biệt sự khác nhau Retinol và Glutathione(05/10/2021)
- Những Vitamin làm đẹp da phổ biến(08/09/2021)
- Nhận biết da nhạy cảm và cách chăm sóc(03/09/2021)
- Nhận biết da dầu và cách chăm sóc(31/08/2021)
- Phương pháp điều trị nám hiệu quả(27/08/2021)
- Phân biệt nám nội tiết và nám thường(24/08/2021)
- Phân biệt nám và tàn nhang(23/08/2021)
- Độ Ph của da là gì ? Cách cân bằng độ Ph cho da(23/08/2021)
- Hướng dẫn cách dùng bông tẩy trang đắp lotion mask(23/08/2021)
- 5 Loại mặt nạ bình dân chất lượng cao cho mọi loại da(10/08/2021)
- Mụn là gì ? Cách nhận biết và phân biệt các loại mụn(06/08/2021)
- 5 Loại toner lành tính cho mọi loại da chị em đừng nên bỏ qua(27/07/2021)
- Các chất Aha , Bha , Pha là gì ? có tác động như thế nào lên da(16/07/2021)
- Bí quyết chăm sóc da mặt vào mùa hè(12/07/2021)
- 9 thói quen tốt nên thực hiện ít nhất 1 lần trong ngày để cơ thể khỏe mạnh(09/07/2021)
- Peel da là gì ? cách chăm sóc da sau khi peel(02/07/2021)
- Bí quyết chăm sóc da khô đạt chuẩn gái Việt(29/06/2021)
- Thành phần da mụn nên tránh ngay lập tức khi thấy những chất này trên Mỹ phẩm(17/06/2021)
- Tia uv có mấy loại ? loại nào ảnh hưởng đến da nhiều nhất(10/06/2021)
- Thực phẩm chức năng là gì? tác động như thế nào đối với sức khỏe(26/04/2021)
- Phân biệt kem chống nắng vật lý và hóa học(16/04/2021)
- Độ Ph sữa rửa mặt là gì? ảnh hưởng như thế nào đến da(09/03/2021)
- Phân biệt Dầu gội, Dầu xả, Dầu hấp khác nhau như thế nào?(07/03/2021)
- Tại sao mắt bị thâm cách trị thâm mắt tại nhà hiệu quả(28/02/2021)
- Cách làm nước hoa hồng tại nhà giúp làm da mịn màng bất ngờ(26/02/2021)
- Cách dùng nước tẩy trang chuẩn không cần chỉnh(24/02/2021)
- Phân biệt các loại da và cách chăm sóc da khỏe mạnh mịn màng(22/02/2021)